Archive Pages Design$type=blogging

Ngay ngáy lo lãi suất cho vay tăng

Ngay ngáy lo lãi suất cho vay tăng Trong khi nhiều ngân hàng thương mại tiếp tục tăng lãi suất huy động, khách hàng cá nhân và doanh nghiệp ...

Ngay ngáy lo lãi suất cho vay tăng

Trong khi nhiều ngân hàng thương mại tiếp tục tăng lãi suất huy động, khách hàng cá nhân và doanh nghiệp lại lo lãi suất cho vay sẽ tăng theo

Người vay đang lo lãi suất huy động tăng dẫn tới lãi suất cho vay nhích lên Ảnh: TẤN THẠNH

“Đến kỳ đáo hạn sổ tiết kiệm nhưng tôi mở sổ mới và gửi thêm 800 triệu đồng” - một vị khách hàng lớn tuổi nói với nhân viên phòng giao dịch của một ngân hàng (NH) cổ phần trên đường Nguyễn Duy Trinh, quận 2, TP HCM. Số tiền gửi thêm này ông vừa rút từ một NH cổ phần khác có lãi suất thấp hơn. “Thấy NH này trả lãi cao hơn, tôi đem qua đây gửi để hưởng thêm chút lãi” - ông giải thích.

Cùng nhau tăng lãi suất huy động

Mới nhất trong làn sóng tăng lãi suất huy động là NH TMCP Phương Đông (OCB). OCB vừa niêm yết lãi suất huy động mới tăng mạnh ở các kỳ hạn dài, từ 12-36 tháng. Cụ thể, lãi suất tiền gửi kỳ hạn 18 tháng là 7,6%/năm, 24 tháng 7,8%/năm và 36 tháng lên tới 8%/năm. Khi gửi tiết kiệm trực tuyến (online), khách hàng còn được cộng thêm 0,1%/năm. Đây là mức lãi suất huy động cao nhất trên thị trường đến thời điểm này.

Theo thống kê của NH Nhà nước trong tháng 12-2015 và tính đến giữa tháng 1-2016, hàng loạt NH thương mại đã điều chỉnh lãi suất tiền gửi theo hướng tăng nhẹ ở các kỳ hạn. Đến đầu tháng 2-2016, thêm một số NH tham gia xu hướng này. Nếu trước Tết Nguyên đán, chỉ một số NH cổ phần nhỏ tăng lãi suất để bảo đảm thanh khoản thì sau Tết, làn sóng này đã có sự tham gia của nhiều NH lớn, vốn nhà nước.

Một số lãnh đạo NH cho biết tăng lãi suất tiền gửi ở một vài kỳ hạn không chỉ để cơ cấu lại nguồn vốn mà còn giữ chân khách hàng. Nếu khách hàng cứ thấy NH nào lãi suất cao là chuyển tiền sang gửi thì rất khó tránh khỏi cuộc đua tăng lãi suất giữa các NH.

Là người có vài trăm triệu đồng tiền nhàn rỗi, chị Trần Minh Anh (ngụ quận 9,TP HCM) thường chọn kênh gửi tiết kiệm. “Gần đây, tôi thấy một số NH đã điều chỉnh lãi suất huy động kỳ hạn 12-13 tháng lên mức khá cao, từ 7,2%-7,6%/năm. Trong khi tôi gửi tiết kiệm kỳ hạn 1-2 tháng tại một NH cổ phần chỉ được 4,7%/năm thì chị bạn đồng nghiệp tham gia chương trình khuyến mãi mới của NH này được lãi suất tới 5,4%/năm cũng kỳ hạn 1 tháng” - chị so sánh.

TS Cấn Văn Lực, chuyên gia tài chính NH, cho rằng đợt tăng lãi suất huy động của nhiều NH gần đây chủ yếu nhằm chuẩn bị nguồn vốn cho tăng trưởng tín dụng của cả năm, nhất là sau Tết Nguyên đán, người dân có nhiều tiền nhàn rỗi. Lãi suất tăng chủ yếu ở các kỳ hạn từ 6-12 tháng để cơ cấu lại nguồn vốn trung - dài hạn nhiều hơn nên không quá lo ngại dẫn đến cuộc đua tăng lãi suất.

Người mua nhà, doanh nghiệp nhỏ bị đe dọa

Trước việc nhiều NH tăng lãi suất huy động, rất nhiều khách hàng cá nhân vay mua nhà lo lãi suất cho vay sẽ tăng theo. Anh Phạm Văn Thanh (ngụ quận 12, TP HCM) đang còn khoản vay mua nhà hơn 300 triệu đồng tại một NH cổ phần có hội sở ở TP HCM. Theo hợp đồng tín dụng, lãi suất vay từ năm thứ 2 sẽ thả nổi, được tính bằng lãi suất huy động kỳ hạn 13 tháng + chênh lệch 4%/năm.

“Từ tháng 2-2013 đến nay, khoản vay của tôi luôn phải trả lãi suất 11,5%/năm, không hề giảm. Đáng nói, NH tính lãi suất huy động kỳ hạn 13 tháng lên tới 7,5%/năm áp dụng cho các khoản tiền gửi từ 500 tỉ đồng trở lên. Đây là cớ để NH tăng lãi suất cho vay vì có mấy người gửi tiết kiệm dài hạn từ 500 tỉ đồng trở lên?” - anh Thanh lo lắng.

Nhiều doanh nghiệp nhỏ đang vay vốn tại NH thương mại cho rằng nếu lãi suất vay tăng trong thời gian tới sẽ làm tăng chi phí tài chính khiến hoạt động của họ khó khăn hơn. Giám đốc một công ty sản xuất giấy tại TP HCM cho biết vài năm gần đây, do hoạt động của công ty không thuận lợi nên lãi vay NH cũng… tăng lên. “Dù chưa một lần nợ quá hạn nhưng do kết quả kinh doanh chỉ hòa vốn hoặc lỗ ít nên chúng tôi bị NH hạ tín nhiệm, tăng lãi vay từ 7%-8%/năm lên 11%-12%/năm, dù là vốn vay ngắn hạn. Sắp tới, nếu các NH thương mại tiếp tục tăng lãi suất cho vay theo lãi suất tiền gửi, doanh nghiệp nhỏ như chúng tôi sẽ khó khăn hơn” - ông ngao ngán.

Theo ông Nguyễn Quốc Anh, Chủ tịch Hội Cao su nhựa TP HCM, gần đây, nhiều doanh nghiệp âu lo lãi suất cho vay sẽ tăng khiến họ bị động trong tính toán làm ăn. “Nghe nói năm nay, NH Nhà nước sẽ siết tín dụng chảy vào bất động sản, hy vọng lượng vốn này sẽ tập trung cho doanh nghiệp sản xuất nhiều hơn, lãi suất vay ổn định nhưng giờ lại phải lo lãi suất vay tăng” - ông Anh nói.

TS Cấn Văn Lực cho rằng lãi suất cho vay trung - dài hạn khó tăng mạnh bởi lạm phát của năm nay không đáng ngại khi giá cả hàng hóa, dầu và lương thực, thực phẩm ở mức thấp… Lãi suất kỳ hạn trên 1 năm cũng không thể tăng theo do các NH phải cạnh tranh với nhau. Chưa kể, Chính phủ đã yêu cầu phải ổn định lãi suất trung, dài hạn để hỗ trợ doanh nghiệp tái đầu tư, chuẩn bị cho hội nhập và nâng cao năng lực cạnh tranh.

Tránh siết tín dụng đột ngột

Lãnh đạo NH Nhà nước cho biết năm nay sẽ siết tín dụng đang đổ vào bất động sản để bảo đảm tăng trưởng tín dụng phải đi đôi với chất lượng.

Năm 2015, tín dụng tăng trưởng mạnh là nhờ dòng vốn đổ vào nhà đất, trong đó có cả những dự án bất động sản tiềm ẩn nhiều rủi ro. Thành viên HĐQT độc lập một NH cổ phần tại TP HCM cho rằng “miếng bánh” bất động sản rất hấp dẫn nên không ít NH sẵn sàng cho vay.

TS Cấn Văn Lực nhận định tỉ trọng vốn cho vay bất động sản chỉ chiếm khoảng 8,5% trong tổng tín dụng của ngành NH nên không phải là quá cao. Nay, NH Nhà nước kiểm soát tín dụng bất động sản là hợp lý nhưng với các dự án đã triển khai, đã cam kết giải ngân thì phải tiếp tục để tránh siết đột ngột, gây khó khăn cho doanh nghiệp. Đặc biệt, với những dự án tốt liên quan đến cho vay nhà ở, ngành NH cần hỗ trợ.“Đến kỳ đáo hạn sổ tiết kiệm nhưng tôi mở sổ mới và gửi thêm 800 triệu đồng” - một vị khách hàng lớn tuổi nói với nhân viên phòng giao dịch của một ngân hàng (NH) cổ phần trên đường Nguyễn Duy Trinh, quận 2, TP HCM. Số tiền gửi thêm này ông vừa rút từ một NH cổ phần khác có lãi suất thấp hơn. “Thấy NH này trả lãi cao hơn, tôi đem qua đây gửi để hưởng thêm chút lãi” - ông giải thích.

Cùng nhau tăng lãi suất huy động

Mới nhất trong làn sóng tăng lãi suất huy động là NH TMCP Phương Đông (OCB). OCB vừa niêm yết lãi suất huy động mới tăng mạnh ở các kỳ hạn dài, từ 12-36 tháng. Cụ thể, lãi suất tiền gửi kỳ hạn 18 tháng là 7,6%/năm, 24 tháng 7,8%/năm và 36 tháng lên tới 8%/năm. Khi gửi tiết kiệm trực tuyến (online), khách hàng còn được cộng thêm 0,1%/năm. Đây là mức lãi suất huy động cao nhất trên thị trường đến thời điểm này.

Theo thống kê của NH Nhà nước trong tháng 12-2015 và tính đến giữa tháng 1-2016, hàng loạt NH thương mại đã điều chỉnh lãi suất tiền gửi theo hướng tăng nhẹ ở các kỳ hạn. Đến đầu tháng 2-2016, thêm một số NH tham gia xu hướng này. Nếu trước Tết Nguyên đán, chỉ một số NH cổ phần nhỏ tăng lãi suất để bảo đảm thanh khoản thì sau Tết, làn sóng này đã có sự tham gia của nhiều NH lớn, vốn nhà nước.

Một số lãnh đạo NH cho biết tăng lãi suất tiền gửi ở một vài kỳ hạn không chỉ để cơ cấu lại nguồn vốn mà còn giữ chân khách hàng. Nếu khách hàng cứ thấy NH nào lãi suất cao là chuyển tiền sang gửi thì rất khó tránh khỏi cuộc đua tăng lãi suất giữa các NH.

Là người có vài trăm triệu đồng tiền nhàn rỗi, chị Trần Minh Anh (ngụ quận 9,TP HCM) thường chọn kênh gửi tiết kiệm. “Gần đây, tôi thấy một số NH đã điều chỉnh lãi suất huy động kỳ hạn 12-13 tháng lên mức khá cao, từ 7,2%-7,6%/năm. Trong khi tôi gửi tiết kiệm kỳ hạn 1-2 tháng tại một NH cổ phần chỉ được 4,7%/năm thì chị bạn đồng nghiệp tham gia chương trình khuyến mãi mới của NH này được lãi suất tới 5,4%/năm cũng kỳ hạn 1 tháng” - chị so sánh.

TS Cấn Văn Lực, chuyên gia tài chính NH, cho rằng đợt tăng lãi suất huy động của nhiều NH gần đây chủ yếu nhằm chuẩn bị nguồn vốn cho tăng trưởng tín dụng của cả năm, nhất là sau Tết Nguyên đán, người dân có nhiều tiền nhàn rỗi. Lãi suất tăng chủ yếu ở các kỳ hạn từ 6-12 tháng để cơ cấu lại nguồn vốn trung - dài hạn nhiều hơn nên không quá lo ngại dẫn đến cuộc đua tăng lãi suất.

Người mua nhà, doanh nghiệp nhỏ bị đe dọa

Trước việc nhiều NH tăng lãi suất huy động, rất nhiều khách hàng cá nhân vay mua nhà lo lãi suất cho vay sẽ tăng theo. Anh Phạm Văn Thanh (ngụ quận 12, TP HCM) đang còn khoản vay mua nhà hơn 300 triệu đồng tại một NH cổ phần có hội sở ở TP HCM. Theo hợp đồng tín dụng, lãi suất vay từ năm thứ 2 sẽ thả nổi, được tính bằng lãi suất huy động kỳ hạn 13 tháng + chênh lệch 4%/năm.

“Từ tháng 2-2013 đến nay, khoản vay của tôi luôn phải trả lãi suất 11,5%/năm, không hề giảm. Đáng nói, NH tính lãi suất huy động kỳ hạn 13 tháng lên tới 7,5%/năm áp dụng cho các khoản tiền gửi từ 500 tỉ đồng trở lên. Đây là cớ để NH tăng lãi suất cho vay vì có mấy người gửi tiết kiệm dài hạn từ 500 tỉ đồng trở lên?” - anh Thanh lo lắng.

Nhiều doanh nghiệp nhỏ đang vay vốn tại NH thương mại cho rằng nếu lãi suất vay tăng trong thời gian tới sẽ làm tăng chi phí tài chính khiến hoạt động của họ khó khăn hơn. Giám đốc một công ty sản xuất giấy tại TP HCM cho biết vài năm gần đây, do hoạt động của công ty không thuận lợi nên lãi vay NH cũng… tăng lên. “Dù chưa một lần nợ quá hạn nhưng do kết quả kinh doanh chỉ hòa vốn hoặc lỗ ít nên chúng tôi bị NH hạ tín nhiệm, tăng lãi vay từ 7%-8%/năm lên 11%-12%/năm, dù là vốn vay ngắn hạn. Sắp tới, nếu các NH thương mại tiếp tục tăng lãi suất cho vay theo lãi suất tiền gửi, doanh nghiệp nhỏ như chúng tôi sẽ khó khăn hơn” - ông ngao ngán.

Theo ông Nguyễn Quốc Anh, Chủ tịch Hội Cao su nhựa TP HCM, gần đây, nhiều doanh nghiệp âu lo lãi suất cho vay sẽ tăng khiến họ bị động trong tính toán làm ăn. “Nghe nói năm nay, NH Nhà nước sẽ siết tín dụng chảy vào bất động sản, hy vọng lượng vốn này sẽ tập trung cho doanh nghiệp sản xuất nhiều hơn, lãi suất vay ổn định nhưng giờ lại phải lo lãi suất vay tăng” - ông Anh nói.

TS Cấn Văn Lực cho rằng lãi suất cho vay trung - dài hạn khó tăng mạnh bởi lạm phát của năm nay không đáng ngại khi giá cả hàng hóa, dầu và lương thực, thực phẩm ở mức thấp… Lãi suất kỳ hạn trên 1 năm cũng không thể tăng theo do các NH phải cạnh tranh với nhau. Chưa kể, Chính phủ đã yêu cầu phải ổn định lãi suất trung, dài hạn để hỗ trợ doanh nghiệp tái đầu tư, chuẩn bị cho hội nhập và nâng cao năng lực cạnh tranh.

Tránh siết tín dụng đột ngột

Lãnh đạo NH Nhà nước cho biết năm nay sẽ siết tín dụng đang đổ vào bất động sản để bảo đảm tăng trưởng tín dụng phải đi đôi với chất lượng.

Năm 2015, tín dụng tăng trưởng mạnh là nhờ dòng vốn đổ vào nhà đất, trong đó có cả những dự án bất động sản tiềm ẩn nhiều rủi ro. Thành viên HĐQT độc lập một NH cổ phần tại TP HCM cho rằng “miếng bánh” bất động sản rất hấp dẫn nên không ít NH sẵn sàng cho vay.

TS Cấn Văn Lực nhận định tỉ trọng vốn cho vay bất động sản chỉ chiếm khoảng 8,5% trong tổng tín dụng của ngành NH nên không phải là quá cao. Nay, NH Nhà nước kiểm soát tín dụng bất động sản là hợp lý nhưng với các dự án đã triển khai, đã cam kết giải ngân thì phải tiếp tục để tránh siết đột ngột, gây khó khăn cho doanh nghiệp. Đặc biệt, với những dự án tốt liên quan đến cho vay nhà ở, ngành NH cần hỗ trợ.

Linh Anh (Lao động)

Mọi thông tin bài vở hoặc ý kiến đóng góp cũng như thắc mắc liên quan đến thị trường bất động sản xin gửi về địa chỉ email: banbientap@cafeland.vn; Đường dây nóng: 0942.825.711.

Người vay đang lo lãi suất huy động tăng dẫn tới lãi suất cho vay nhích lên Ảnh: TẤN THẠNH

“Đến kỳ đáo hạn sổ tiết kiệm nhưng tôi mở sổ mới và gửi thêm 800 triệu đồng” - một vị khách hàng lớn tuổi nói với nhân viên phòng giao dịch của một ngân hàng (NH) cổ phần trên đường Nguyễn Duy Trinh, quận 2, TP HCM. Số tiền gửi thêm này ông vừa rút từ một NH cổ phần khác có lãi suất thấp hơn. “Thấy NH này trả lãi cao hơn, tôi đem qua đây gửi để hưởng thêm chút lãi” - ông giải thích.

Cùng nhau tăng lãi suất huy động

Mới nhất trong làn sóng tăng lãi suất huy động là NH TMCP Phương Đông (OCB). OCB vừa niêm yết lãi suất huy động mới tăng mạnh ở các kỳ hạn dài, từ 12-36 tháng. Cụ thể, lãi suất tiền gửi kỳ hạn 18 tháng là 7,6%/năm, 24 tháng 7,8%/năm và 36 tháng lên tới 8%/năm. Khi gửi tiết kiệm trực tuyến (online), khách hàng còn được cộng thêm 0,1%/năm. Đây là mức lãi suất huy động cao nhất trên thị trường đến thời điểm này.

Theo thống kê của NH Nhà nước trong tháng 12-2015 và tính đến giữa tháng 1-2016, hàng loạt NH thương mại đã điều chỉnh lãi suất tiền gửi theo hướng tăng nhẹ ở các kỳ hạn. Đến đầu tháng 2-2016, thêm một số NH tham gia xu hướng này. Nếu trước Tết Nguyên đán, chỉ một số NH cổ phần nhỏ tăng lãi suất để bảo đảm thanh khoản thì sau Tết, làn sóng này đã có sự tham gia của nhiều NH lớn, vốn nhà nước.

Một số lãnh đạo NH cho biết tăng lãi suất tiền gửi ở một vài kỳ hạn không chỉ để cơ cấu lại nguồn vốn mà còn giữ chân khách hàng. Nếu khách hàng cứ thấy NH nào lãi suất cao là chuyển tiền sang gửi thì rất khó tránh khỏi cuộc đua tăng lãi suất giữa các NH.

Là người có vài trăm triệu đồng tiền nhàn rỗi, chị Trần Minh Anh (ngụ quận 9,TP HCM) thường chọn kênh gửi tiết kiệm. “Gần đây, tôi thấy một số NH đã điều chỉnh lãi suất huy động kỳ hạn 12-13 tháng lên mức khá cao, từ 7,2%-7,6%/năm. Trong khi tôi gửi tiết kiệm kỳ hạn 1-2 tháng tại một NH cổ phần chỉ được 4,7%/năm thì chị bạn đồng nghiệp tham gia chương trình khuyến mãi mới của NH này được lãi suất tới 5,4%/năm cũng kỳ hạn 1 tháng” - chị so sánh.

TS Cấn Văn Lực, chuyên gia tài chính NH, cho rằng đợt tăng lãi suất huy động của nhiều NH gần đây chủ yếu nhằm chuẩn bị nguồn vốn cho tăng trưởng tín dụng của cả năm, nhất là sau Tết Nguyên đán, người dân có nhiều tiền nhàn rỗi. Lãi suất tăng chủ yếu ở các kỳ hạn từ 6-12 tháng để cơ cấu lại nguồn vốn trung - dài hạn nhiều hơn nên không quá lo ngại dẫn đến cuộc đua tăng lãi suất.

Người mua nhà, doanh nghiệp nhỏ bị đe dọa

Trước việc nhiều NH tăng lãi suất huy động, rất nhiều khách hàng cá nhân vay mua nhà lo lãi suất cho vay sẽ tăng theo. Anh Phạm Văn Thanh (ngụ quận 12, TP HCM) đang còn khoản vay mua nhà hơn 300 triệu đồng tại một NH cổ phần có hội sở ở TP HCM. Theo hợp đồng tín dụng, lãi suất vay từ năm thứ 2 sẽ thả nổi, được tính bằng lãi suất huy động kỳ hạn 13 tháng + chênh lệch 4%/năm.

“Từ tháng 2-2013 đến nay, khoản vay của tôi luôn phải trả lãi suất 11,5%/năm, không hề giảm. Đáng nói, NH tính lãi suất huy động kỳ hạn 13 tháng lên tới 7,5%/năm áp dụng cho các khoản tiền gửi từ 500 tỉ đồng trở lên. Đây là cớ để NH tăng lãi suất cho vay vì có mấy người gửi tiết kiệm dài hạn từ 500 tỉ đồng trở lên?” - anh Thanh lo lắng.

Nhiều doanh nghiệp nhỏ đang vay vốn tại NH thương mại cho rằng nếu lãi suất vay tăng trong thời gian tới sẽ làm tăng chi phí tài chính khiến hoạt động của họ khó khăn hơn. Giám đốc một công ty sản xuất giấy tại TP HCM cho biết vài năm gần đây, do hoạt động của công ty không thuận lợi nên lãi vay NH cũng… tăng lên. “Dù chưa một lần nợ quá hạn nhưng do kết quả kinh doanh chỉ hòa vốn hoặc lỗ ít nên chúng tôi bị NH hạ tín nhiệm, tăng lãi vay từ 7%-8%/năm lên 11%-12%/năm, dù là vốn vay ngắn hạn. Sắp tới, nếu các NH thương mại tiếp tục tăng lãi suất cho vay theo lãi suất tiền gửi, doanh nghiệp nhỏ như chúng tôi sẽ khó khăn hơn” - ông ngao ngán.

Theo ông Nguyễn Quốc Anh, Chủ tịch Hội Cao su nhựa TP HCM, gần đây, nhiều doanh nghiệp âu lo lãi suất cho vay sẽ tăng khiến họ bị động trong tính toán làm ăn. “Nghe nói năm nay, NH Nhà nước sẽ siết tín dụng chảy vào bất động sản, hy vọng lượng vốn này sẽ tập trung cho doanh nghiệp sản xuất nhiều hơn, lãi suất vay ổn định nhưng giờ lại phải lo lãi suất vay tăng” - ông Anh nói.

TS Cấn Văn Lực cho rằng lãi suất cho vay trung - dài hạn khó tăng mạnh bởi lạm phát của năm nay không đáng ngại khi giá cả hàng hóa, dầu và lương thực, thực phẩm ở mức thấp… Lãi suất kỳ hạn trên 1 năm cũng không thể tăng theo do các NH phải cạnh tranh với nhau. Chưa kể, Chính phủ đã yêu cầu phải ổn định lãi suất trung, dài hạn để hỗ trợ doanh nghiệp tái đầu tư, chuẩn bị cho hội nhập và nâng cao năng lực cạnh tranh.

Tránh siết tín dụng đột ngột

Lãnh đạo NH Nhà nước cho biết năm nay sẽ siết tín dụng đang đổ vào bất động sản để bảo đảm tăng trưởng tín dụng phải đi đôi với chất lượng.

Năm 2015, tín dụng tăng trưởng mạnh là nhờ dòng vốn đổ vào nhà đất, trong đó có cả những dự án bất động sản tiềm ẩn nhiều rủi ro. Thành viên HĐQT độc lập một NH cổ phần tại TP HCM cho rằng “miếng bánh” bất động sản rất hấp dẫn nên không ít NH sẵn sàng cho vay.

TS Cấn Văn Lực nhận định tỉ trọng vốn cho vay bất động sản chỉ chiếm khoảng 8,5% trong tổng tín dụng của ngành NH nên không phải là quá cao. Nay, NH Nhà nước kiểm soát tín dụng bất động sản là hợp lý nhưng với các dự án đã triển khai, đã cam kết giải ngân thì phải tiếp tục để tránh siết đột ngột, gây khó khăn cho doanh nghiệp. Đặc biệt, với những dự án tốt liên quan đến cho vay nhà ở, ngành NH cần hỗ trợ.“Đến kỳ đáo hạn sổ tiết kiệm nhưng tôi mở sổ mới và gửi thêm 800 triệu đồng” - một vị khách hàng lớn tuổi nói với nhân viên phòng giao dịch của một ngân hàng (NH) cổ phần trên đường Nguyễn Duy Trinh, quận 2, TP HCM. Số tiền gửi thêm này ông vừa rút từ một NH cổ phần khác có lãi suất thấp hơn. “Thấy NH này trả lãi cao hơn, tôi đem qua đây gửi để hưởng thêm chút lãi” - ông giải thích.

Cùng nhau tăng lãi suất huy động

Mới nhất trong làn sóng tăng lãi suất huy động là NH TMCP Phương Đông (OCB). OCB vừa niêm yết lãi suất huy động mới tăng mạnh ở các kỳ hạn dài, từ 12-36 tháng. Cụ thể, lãi suất tiền gửi kỳ hạn 18 tháng là 7,6%/năm, 24 tháng 7,8%/năm và 36 tháng lên tới 8%/năm. Khi gửi tiết kiệm trực tuyến (online), khách hàng còn được cộng thêm 0,1%/năm. Đây là mức lãi suất huy động cao nhất trên thị trường đến thời điểm này.

Theo thống kê của NH Nhà nước trong tháng 12-2015 và tính đến giữa tháng 1-2016, hàng loạt NH thương mại đã điều chỉnh lãi suất tiền gửi theo hướng tăng nhẹ ở các kỳ hạn. Đến đầu tháng 2-2016, thêm một số NH tham gia xu hướng này. Nếu trước Tết Nguyên đán, chỉ một số NH cổ phần nhỏ tăng lãi suất để bảo đảm thanh khoản thì sau Tết, làn sóng này đã có sự tham gia của nhiều NH lớn, vốn nhà nước.

Một số lãnh đạo NH cho biết tăng lãi suất tiền gửi ở một vài kỳ hạn không chỉ để cơ cấu lại nguồn vốn mà còn giữ chân khách hàng. Nếu khách hàng cứ thấy NH nào lãi suất cao là chuyển tiền sang gửi thì rất khó tránh khỏi cuộc đua tăng lãi suất giữa các NH.

Là người có vài trăm triệu đồng tiền nhàn rỗi, chị Trần Minh Anh (ngụ quận 9,TP HCM) thường chọn kênh gửi tiết kiệm. “Gần đây, tôi thấy một số NH đã điều chỉnh lãi suất huy động kỳ hạn 12-13 tháng lên mức khá cao, từ 7,2%-7,6%/năm. Trong khi tôi gửi tiết kiệm kỳ hạn 1-2 tháng tại một NH cổ phần chỉ được 4,7%/năm thì chị bạn đồng nghiệp tham gia chương trình khuyến mãi mới của NH này được lãi suất tới 5,4%/năm cũng kỳ hạn 1 tháng” - chị so sánh.

TS Cấn Văn Lực, chuyên gia tài chính NH, cho rằng đợt tăng lãi suất huy động của nhiều NH gần đây chủ yếu nhằm chuẩn bị nguồn vốn cho tăng trưởng tín dụng của cả năm, nhất là sau Tết Nguyên đán, người dân có nhiều tiền nhàn rỗi. Lãi suất tăng chủ yếu ở các kỳ hạn từ 6-12 tháng để cơ cấu lại nguồn vốn trung - dài hạn nhiều hơn nên không quá lo ngại dẫn đến cuộc đua tăng lãi suất.

Người mua nhà, doanh nghiệp nhỏ bị đe dọa

Trước việc nhiều NH tăng lãi suất huy động, rất nhiều khách hàng cá nhân vay mua nhà lo lãi suất cho vay sẽ tăng theo. Anh Phạm Văn Thanh (ngụ quận 12, TP HCM) đang còn khoản vay mua nhà hơn 300 triệu đồng tại một NH cổ phần có hội sở ở TP HCM. Theo hợp đồng tín dụng, lãi suất vay từ năm thứ 2 sẽ thả nổi, được tính bằng lãi suất huy động kỳ hạn 13 tháng + chênh lệch 4%/năm.

“Từ tháng 2-2013 đến nay, khoản vay của tôi luôn phải trả lãi suất 11,5%/năm, không hề giảm. Đáng nói, NH tính lãi suất huy động kỳ hạn 13 tháng lên tới 7,5%/năm áp dụng cho các khoản tiền gửi từ 500 tỉ đồng trở lên. Đây là cớ để NH tăng lãi suất cho vay vì có mấy người gửi tiết kiệm dài hạn từ 500 tỉ đồng trở lên?” - anh Thanh lo lắng.

Nhiều doanh nghiệp nhỏ đang vay vốn tại NH thương mại cho rằng nếu lãi suất vay tăng trong thời gian tới sẽ làm tăng chi phí tài chính khiến hoạt động của họ khó khăn hơn. Giám đốc một công ty sản xuất giấy tại TP HCM cho biết vài năm gần đây, do hoạt động của công ty không thuận lợi nên lãi vay NH cũng… tăng lên. “Dù chưa một lần nợ quá hạn nhưng do kết quả kinh doanh chỉ hòa vốn hoặc lỗ ít nên chúng tôi bị NH hạ tín nhiệm, tăng lãi vay từ 7%-8%/năm lên 11%-12%/năm, dù là vốn vay ngắn hạn. Sắp tới, nếu các NH thương mại tiếp tục tăng lãi suất cho vay theo lãi suất tiền gửi, doanh nghiệp nhỏ như chúng tôi sẽ khó khăn hơn” - ông ngao ngán.

Theo ông Nguyễn Quốc Anh, Chủ tịch Hội Cao su nhựa TP HCM, gần đây, nhiều doanh nghiệp âu lo lãi suất cho vay sẽ tăng khiến họ bị động trong tính toán làm ăn. “Nghe nói năm nay, NH Nhà nước sẽ siết tín dụng chảy vào bất động sản, hy vọng lượng vốn này sẽ tập trung cho doanh nghiệp sản xuất nhiều hơn, lãi suất vay ổn định nhưng giờ lại phải lo lãi suất vay tăng” - ông Anh nói.

TS Cấn Văn Lực cho rằng lãi suất cho vay trung - dài hạn khó tăng mạnh bởi lạm phát của năm nay không đáng ngại khi giá cả hàng hóa, dầu và lương thực, thực phẩm ở mức thấp… Lãi suất kỳ hạn trên 1 năm cũng không thể tăng theo do các NH phải cạnh tranh với nhau. Chưa kể, Chính phủ đã yêu cầu phải ổn định lãi suất trung, dài hạn để hỗ trợ doanh nghiệp tái đầu tư, chuẩn bị cho hội nhập và nâng cao năng lực cạnh tranh.

Tránh siết tín dụng đột ngột

Lãnh đạo NH Nhà nước cho biết năm nay sẽ siết tín dụng đang đổ vào bất động sản để bảo đảm tăng trưởng tín dụng phải đi đôi với chất lượng.

Năm 2015, tín dụng tăng trưởng mạnh là nhờ dòng vốn đổ vào nhà đất, trong đó có cả những dự án bất động sản tiềm ẩn nhiều rủi ro. Thành viên HĐQT độc lập một NH cổ phần tại TP HCM cho rằng “miếng bánh” bất động sản rất hấp dẫn nên không ít NH sẵn sàng cho vay.

TS Cấn Văn Lực nhận định tỉ trọng vốn cho vay bất động sản chỉ chiếm khoảng 8,5% trong tổng tín dụng của ngành NH nên không phải là quá cao. Nay, NH Nhà nước kiểm soát tín dụng bất động sản là hợp lý nhưng với các dự án đã triển khai, đã cam kết giải ngân thì phải tiếp tục để tránh siết đột ngột, gây khó khăn cho doanh nghiệp. Đặc biệt, với những dự án tốt liên quan đến cho vay nhà ở, ngành NH cần hỗ trợ.

Linh Anh (Lao động)

Mọi thông tin bài vở hoặc ý kiến đóng góp cũng như thắc mắc liên quan đến thị trường bất động sản xin gửi về địa chỉ email: banbientap@cafeland.vn; Đường dây nóng: 0942.825.711.

COMMENTS

Tên

am-nhac am-thuc anh-vui Bạn đọc viết ban-tre bat-dong-san-the-gioi Bất động sản ben-le benh-gan Biển Đông Bình Luận - Quan Điểm bong-da-24h cac-benh-ve-gan CĂN HỘ CHUNG CƯ MINI NHẬT TẢO CĂN HỘ GIÁ RẺ HÀ NỘI CĂN HỘ GIÁ RẺ TỪ LIÊM Cầu đường chai-gan Chính Trị - Xã Hội Chống Diễn biến Hòa bình chung cư giá rẻ mỹ đình CHUNG CƯ CẦU GIẤY CHUNG CƯ GIÁ RẺ chung cư giá rẻ ba đình chung cư giá rẻ Ba Đình chung cư giá rẻ cầu giấy chung cư giá rẻ đống đa CHUNG CƯ GIÁ RẺ HÀ NỘI CHUNG CƯ giá rẻ hoàng mai chung cư giá rẻ Long Biên chung cư giá rẻ mỹ đình chung cư giá rẻ nguyễn thái học Chung cư giá rẻ Tây Hồ chung cư giá rẻ thanh xuân chung cư giá rẻ từ liêm chung cư golden An Khánh CHUNG CƯ HÀ ĐÔNG CHUNG CƯ HÀ NỘI GIÁ RẺ chung cư Minh Đại Lộc chung cư mini chung cư mini bồ đề chung cư mini cầu giấy chung cư mini doãn kế thiện CHUNG CƯ MINI ĐỐNG ĐA CHUNG CƯ MINI ĐƯỜNG LÁNG CHUNG CƯ MINI GIÁ RẺ chung cư mini giải phóng CHUNG CƯ MINI HÀ NỘI CHUNG CƯ MINI HAI BÀ TRƯNG CHUNG CƯ MINI HOÀNG MAI chung cư mini minh đại lộc chung cư mini nhật tảo 5 chung cư mini nhật tảo 7 chung cư mini nhật tảo 8 CHUNG CƯ MINI PHÚ THƯỢNG CHUNG CƯ MINI TÂY HỒ CHUNG CƯ MINI THANH XUÂN chung cư mini trần cung CHUNG CƯ MINI TỪ LIÊM CHUNG CƯ MINI VÂN HỒ 3 CHUNG CƯ QUẬN KHÁC CHUNG CƯ TỪ LIÊM Chuyên Gia Chứng Khoán cong-nghe dang-mieng dien-anh dien-thoai Đẹp Điểm Tin Hàng Ngày gan-nhiem-doc giai-tri giam-stress Giáo Dục giao-duc KH-CN khoa-hoc khoa-hoc-cong-nghe Không gian sống Kinh Tế kinh-te Lịch Sử Liên hệ may-bo-dam may-gps may-thuy-binh may-thuy-binh1 May-toan-dac men-gan-cao mon-khac nghiep-vu-kinh-doanh-xang-dau Nguyễn Bá Thanh Người Việt Hải Ngoại Người Việt Xấu Xí NHÀ CHUNG CƯ MINI TỪ LIÊM Nhà đất Bình Dương Nhà đất Đà Nẵng Nhà đất Đồng Nai Nhà đất Hà Nội Nhà đất Huế Nhà đất Khánh Hòa Nhà đất Lâm Đồng Nhà đất Quảng Ninh Nhà đất Tp HCM Nhà đất Vũng Tàu Nhân Quyền-Dân Chủ nhip-song-tre nong-gan oto oto-xe-may Pháp Luật pháp lý PHÁP LÝ CHUNG CƯ MINI phap-luat Phong thủy PHONG THỦY Saigon Pearl Sắt thép Việt Nam suc-khoe tam-su tang-men-gan Tâm Linh the-gioi the-thao Thế Giới Thị trường tài chính thoi-trang Thời Sự Việt Nam thuc-pham TIN TỨC TIN TỨC BẤT ĐỘNG SẢN Tin Video tin-bat-dong-san tin-tuc tin-tuc-sao tro-choi-team-building truyen-ngan Tự học HTML 5 ung-thu-gan vang-da Văn Học-Nghệ Thuật Vật liệu xây dựng Vệ sinh công nghiệp Xã Hội xa-hoi xe-may xo-gan
false
ltr
item
Kênh Thông Tin Chung Về BĐS: Ngay ngáy lo lãi suất cho vay tăng
Ngay ngáy lo lãi suất cho vay tăng
http://ift.tt/1LyVpKP
Kênh Thông Tin Chung Về BĐS
https://sanbdsvn2016.blogspot.com/2016/02/ngay-ngay-lo-lai-suat-cho-vay-tang.html
https://sanbdsvn2016.blogspot.com/
http://sanbdsvn2016.blogspot.com/
http://sanbdsvn2016.blogspot.com/2016/02/ngay-ngay-lo-lai-suat-cho-vay-tang.html
true
5286234302383067249
UTF-8
Not found any posts VIEW ALL Readmore Reply Cancel reply Delete By Home PAGES POSTS View All RECOMMENDED FOR YOU LABEL ARCHIVE SEARCH Not found any post match with your request Back Home Sunday Monday Tuesday Wednesday Thursday Friday Saturday Sun Mon Tue Wed Thu Fri Sat January February March April May June July August September October November December Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec just now 1 minute ago $$1$$ minutes ago 1 hour ago $$1$$ hours ago Yesterday $$1$$ days ago $$1$$ weeks ago more than 5 weeks ago